Phòng khám đa khoa Thái Hà Cơ sở y tế 0365115116

Sau Khi Điều Trị Giang Mai Có Tái Phát Không

Sau khi điều trị giang mai có tái phát không là hoàn toàn phụ thuộc vào lối sống của bạn. Vì đã điều trị dứt điểm thì chỉ có khả năng tái phát bệnh khi có quan hệ với người bị bệnh giang mai.

Vì khi điều trị giang mai bằng liệu pháp cân bằng, tự kích hoạt miễn dịch tế bào đã triệt tiêu mầm bệnh trên bề mặt da, triệt tiêu mầm bệnh trong cơ thể và đồng thời hệ miễn dịch tự thân cơ thể tăng cao, chặn đứng nguy cơ tái phát.

sau khi điều trị giang mai có tái phát không

Sau khi điều trị giang mai

Xoắn khuẩn giang mai trong cơ thể đã được khống chế và diệt trừ hoàn toàn, khả năng miễn dịch của cơ thể tăng cao, chặn đứng nguy cơ tái phát bệnh.

Điều trị giang mai bằng liệu pháp cân bằng miễn dịch có độ điều trị chính xác cao do chẩn đoán chính xác bệnh tình bằng hệ thống kiểm tra xét nghiệm hiện đại.

Việc kết hợp dược thuốc có lực mạnh mẽ vào ổ bệnh, ngoài việc diệt trừ bệnh khuẩn ở bên ngoài mà còn tiêu trừ triệt để xoắn khuẩn bên trong cơ thể.

Kỹ thuật bức xạ nhiệt sóng ngắn tiên tiến, mang lại hiệu quả tăng cường miễn dịch, không tổn thương tới tổ chức tế bào, đảm bảo cơ thể phục hồi và khỏe mạnh.

Trường hợp sau điều trị bị tái phát giang mai là do:

  • Quan hệ tình dục với người đang bị bệnh giang mai: Bởi vì xoắn khuẩn giang mai sẽ lại lây nhiễm lần nữa từ bạn tình sang.
  • Dù đã điều trị giang mai thành công thì việc quan hệ với người bị giang mai vẫn sẽ khiến bạn bị tái nhiễm giang mai.

Sau khi điều trị giang mai triệt để nên:

Quan hệ an toàn (quan hệ chung thủy với một đối tác duy không mắc bệnh)

Tránh xa các chất kích thích gây hại cho sức khỏe

Chế độ ăn uống khoa học, ăn những thực phẩm lành tính

Luyện tập thể dục thể thao đều đặn

Vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục sau khi quan hệ.

tư vấn

Khả năng lây truyền của bệnh giang mai

bệnh giang mai lây như thế nào

Khả năng lây truyền của bệnh giang mai có sự phụ thuộc rất lớn vào giai đoạn phát triển của bệnh.

Bệnh giang mai ở giai đoạn sớm, là giai đoạn ủ bệnh, sau đó là giai đoạn đầu, 2 và giai đoạn tiềm ẩn có khả năng lây truyền bệnh rất cao.

Còn trường hợp bệnh đã tới giai đoạn cuối thì khả năng lây truyền là thấp hoặc không có khả năng lây truyền bệnh.

  • Quan hệ không an toàn: Quan hệ tình dục với người bị giang mai dù là có dùng cao bao su hoặc không dùng.
  • Khi mang thai: Người phụ nữ có thai hoặc trong khi đang mang thai bị mắc bệnh (Bị mắc bệnh giang mai bẩm sinh).
  • Tiếp xúc trực tiếp với máu: Xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào huyết thanh và có trong máu của người bị bệnh.
  • Truyền máu: Nhiễm bệnh là do bị truyền máu của người đã bị giang mai sang (dùng chung kim tiêm).
  • Vết thương hở: Tiếp xúc trực tiếp với mụn giang mai ở chân, tay, môi.

Hãy tự chủ động bảo vệ sức khỏe và hạnh phúc gia đình bạn. Đừng để những căn bệnh xã hội phá hủy cuộc sống của bạn.

tư vấn

DMCA.com Protection Status
top up