Bệnh giang mai ở mỗi một giai đoạn khác nhau đòi hỏi phương pháp điều trị khác nhau, thời điểm điều trị giang mai hiệu quả là khi giang mai đang ủ bệnh hoặc mới phát bệnh, ở giai đoạn đầu.
Có thời điểm điều trị bệnh bằng phương pháp rất đơn giản nhưng hiệu quả cao. Nhưng cũng có thời điểm điều trị bệnh bằng phương pháp rất phức tạp mà hiệu quả thấp hơn.
Tại sao lại như vậy? và điều trị giang mai vào thời điểm nào để có hiệu quả cao?
Tại sao điều trị giang mai vào thời điểm khác nhau có hiệu quả khác nhau?
Bệnh giang mai là một loại bệnh xã hội rất thường gặp, rất nguy hiểm do một loại xoắn khuẩn giang mai có tên khoa học là Treponema Pallidum gây ra.
Bệnh lây truyền với tốc độ nhanh chóng qua con đường tình dục. Ngoài ra, nó còn có khả năng lan truyền qua rất nhiều con đường khác như đường sinh sản (bệnh giang mai bẩm sinh), truyền máu, dùng chung vật dụng cá nhân…
Toàn bộ quá trình phát triển của bệnh giang mai được chia ra làm 4 giai đoạn có những điểm khác nhau về triệu chứng, tăng dần về độ nặng của bệnh, đó là:
- Giang mai giai đoạn 1 (nổi bật, đặc trưng với sự hình thành của săng giang mai)
- Giang mai giai đoạn 2 (xuất hiện hạch bạch huyết 2 bên bẹn, nốt giang mai lan rộng ra toàn thân)
- Giang mai giai đoạn tiềm ẩn (không có triệu chứng ra bên ngoài nhưng xoắn khuẩn đã ăn sâu vào nội tạng, xương khớp).
- Giang mai giai đoạn cuối (bao gồm giang mai thần kinh, giang mai tim mạch và củ giang mai).
Chuyên gia cho biết, bệnh giang mai ở mỗi một giai đoạn khác nhau đòi hỏi phương pháp điều trị khác nhau do mức độ nhẹ nặng, cũng như tổn thương, tác hại của bệnh khác nhau.
Theo đó, khi giang mai ở mức độ nhẹ có thể điều trị bằng phương pháp nội khoa, dùng thuốc. Nhưng khi giang mai ở mức độ nặng không thể điều trị khỏi bằng phương pháp nội khoa mà phải dùng đến phương pháp ngoại khoa (tiêu biểu hiện nay là phương pháp miễn dịch cân bằng).
Điều trị giang mai vào thời điểm nào có hiệu quả cao?
Chuyên gia cho biết, thời điểm điều trị giang mai hiệu quả là khi giang mai đang ủ bệnh hoặc mới phát bệnh, ở giai đoạn nhẹ như giai đoạn 1, 2.
- Bởi vì, khi đó xoắn khuẩn giang mai vẫn chưa thực sự xâm nhập sâu vào bên trong các cơ quan nội tạng, xương khớp, vẫn tồn tại ở phạm vi hẹp, ở các cơ quan bộ phận bên ngoài, chủ yếu là bộ phận sinh dục nên việc tiêu diệt sẽ dễ dàng và có hiệu quả cao hơn.
- Khi bệnh giang mai đã ở mức độ nặng, xoắn khuẩn giang mai tiến sâu vào hệ thống xương khớp, nội tạng gây phá hủy, tổn thương trên diện rộng, sức đề kháng của hệ thống miễn dịch cũng bị suy giảm trầm trọng, nếu muốn ức chế tiêu diệt hoàn toàn xoắn khuẩn là việc làm vô cùng khó khăn.
Vậy nên, chuyên gia khuyên các bạn nên chú ý phát hiện dựa vào hình ảnh bệnh giang mai ở giai đoạn đầu để chữa trị sớm, bảo đảm an toàn sức khỏe cũng như hiệu quả của phương pháp chữa bệnh.
Tuyệt đối không nên chần chừ hay do dự kéo dài thời gian điều trị vì sẽ rất nguy hiểm cho sức khỏe.
Chú ý: Trong quá trình chữa trị giang mai các bạn cần chú ý tuân thủ nghiêm ngặt theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám
Kiêng quan hệ tình dục (tránh để bệnh nặng hơn cũng như không để bệnh lây nhiễm cho bạn tình)
Vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục
Tránh xa các chất kích thích
Tăng cường thực phẩm giàu dinh dưỡng để nâng cao sức đề kháng của hệ thống miễn dịch cũng như khả năng chống chọi lại bệnh tật…
Với những thông tin mà phòng khám đã cung cấp như ở trên hy vọng các bạn đã hiểu được tại sao điều trị giang mai vào những thời điểm khác nhau đem lại hiệu quả khác nhau và thời điểm nào điều trị bệnh có hiệu quả. Phòng khám khuyên các bạn nên quan hệ tình dục an toàn để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh giang mai.