Phòng khám đa khoa Thái Hà Cơ sở y tế 0365115116

Bệnh Trĩ Là Gì? Triệu Chứng, Hình Ảnh và Cách Chữa

Bệnh trĩ là bệnh mọc các búi trĩ ở trong hoặc ngoài hậu môn. Bệnh trĩ có dấu hiệu là viêm da, đau rát, mẩn ngứa, nổi mụn rộp ở hậu môn, đại tiện ra máu... Khi các búi trĩ sa ra ngoài sẽ gây đau đớn, viêm nhiễm da, bị hoại tử... nguy hiểm là gây ung thư đại trực tràng.

Do đó cần dựa vào dấu hiệu bệnh trĩ giai đoạn đầu để có ngay cách chữa bệnh trĩ sớm.

Bệnh trĩ là căn bệnh hình thành từ sự giãn nở quá mức của các tĩnh mạch ở hậu môn trực tràng. Bệnh trĩ được chia làm 3 tình trạng tùy theo nguyên nhân và biểu hiện đó là trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp.

Bệnh trĩ phổ biến ở mọi lứa tuổi và không phân biệt giới tính nào. Khi mới có dấu hiệu bệnh trĩ ở giai đoạn đầu và đi điều trị sớm thì cách chữa bệnh trĩ sẽ càng hiệu quả, thực hiện dễ dàng, nhanh chóng và đơn giản.

Bệnh trĩ

Bệnh trĩ là gì?

  • Bệnh trĩ là bệnh gây sưng viêm, hình thành các búi trĩ, cảm giác vướng, đau rát khi đi đại tiện, đại tiện ra máu, các búi trĩ sa ra ngoài bị hoại tử, viêm nhiễm, gây viêm da, mẩn ngứa, nổi mụn rộp…
  • Bệnh trĩ gây ức chế thần kinh, thiếu máu, nứt vỡ tĩnh mạch hậu môn, viêm loét vùng hậu môn, rò hậu môn, hoại tử và nhiễm trùng máu…
  • Bệnh trĩ ảnh hưởng tới đời sống tình dục, gây ra viêm nhiễm nặng, đầy hơi, gây mệt mỏi, đau khi đi đại tiện, viêm gan, thận, nứt kẽ hậu môn...

Ngay khi có dấu hiệu bệnh trĩ dưới đây cần đến ngay phòng khám để xác định tình trạng và nguyên nhân gây bệnh, bởi để bệnh kéo dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt và sức khỏe.

Dấu hiệu bệnh trĩ

Triệu chứng bệnh trĩ

Dấu hiệu bệnh trĩ giai đoạn đầu là dấu hiệu bị viêm da, đau rát, mẩn ngứa, nổi mụn rộp ở hậu môn. Biểu hiện của bệnh trĩ sau đó sẽ là đại tiện ra máu thành giọt, thành tia, đau rát, phân khô cứng...

Khi búi trĩ sa hẳn ra ngoài hậu môn thì khả năng bị nhiễm trùng là rất cao, dễ dẫn đến hoại tử và biến chứng gây ung thư đại trực tràng.

Các triệu chứng ở giai đoạn đầu này thường thoảng qua và ít gây khó chịu nên rất hay bị phớt lờ với tâm lý chủ quan, e ngại. Sau đó tình trạng bệnh sẽ tiến triển xấu hơn và có một số biểu hiện là:

  • Đại tiện ra máu chảy thành giọt, thành tia.
  • Các tĩnh mạch hậu môn phồng lên, tiết dịch nhiều hơn gây ra đau rát và ngứa hậu môn, phân khô cứng hơn.
  • Búi trĩ sẽ sa hẳn ra ngoài hậu môn gây ra các cơn đau đớn, vướng víu và sẽ bị nhiễm trùng da.

Cụ thể:

  • Đại tiện ra máu: Ban đầu máu chảy rất kín đáo, nhìn phân thấy vài giọt và tia máu nhỏ. Nhưng sau do táo bón kéo dài phải rặn nhiều máu sẽ chảy tự hậu môn thành giọt, thành tia. Thậm chí nếu phải đi lại nhiều, ngồi xổm lâu thì lại bị chảy máu. Nếu máu đông lại trong lòng trực tràng sẽ gây tình trạng đi ngoài ra máu cục.
  • Đau rát, ngứa hậu môn: Đường bài tiết phân bị thu hẹp lại do các tĩnh mạch hậu môn phồng lên khiến khi đi đại tiện sẽ thấy đau rát, phân khô cứng. Khi hậu môn bị ẩm ướt do tiết dịch nhiều sẽ khiến các vi khuẩn có hại hình thành gây mẩn ngứa, khó chịu.
  • Sa trĩ: Khi mới hình thành các búi trĩ mới chỉ gây cộm và hơi vướng ở hậu môn. Nếu búi trĩ sa ra ngoài hậu môn sẽ gây nhiều đau đớn, khả năng bị nhiễm trùng cao, dễ dẫn đến hoại tử và ung thư đại trực tràng.

2 tình trạng thường gặp của bệnh trĩ là bệnh trĩ ngoạibệnh trĩ nội.

Khi có các dấu hiệu bệnh trĩ như trên thì bạn cần nhanh chóng trao đổi với bác sĩ chăm sóc sức khỏe của mình để có biện pháp điều trị kịp thời.

Tuyệt đối không nên tự ý tìm cách chữa tại nhà bởi nếu điều trị bệnh trĩ không đúng hướng chỉ càng khiến tình trạng bệnh trầm trọng hơn.

tư vấn

Hình ảnh bệnh trĩ

Hình ảnh bệnh trĩ

Hình ảnh bệnh trĩ

Hình ảnh bệnh trĩ

Hình ảnh bệnh trĩ

Hình ảnh bệnh trĩ

Cách chữa bệnh trĩ

Cách chữa bệnh trĩ

Cách chữa bệnh trĩ hiệu quả là phải loại bỏ hết các búi trĩ, không tái phát, không di chứng. Điều trị bệnh trĩ bằng cách làm đông và thắt nút mạch máu an toàn, không đau, hồi phục nhanh.

Người bệnh thường nghĩ:

Cách chữa bệnh trĩ tại nhà bằng phương pháp dân gian sẽ có chi phí thấp, không có tác dụng phụ, hiệu quả đạt được khá tốt mà bản thân có thể tự chủ động thời gian chữa trị.

Nhưng thực tế:

Trong các bài thuốc trị bệnh trĩ trên có thành phần giúp tiêu viêm, giảm sưng… có khả năng hạn chế sự giãn nở quá mức của các tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng.

Nhưng lại đòi hỏi thời gian chữa trị lâu dài, kèm theo đó là chế độ ăn uống và sinh hoạt phải điều độ bởi vậy chỉ phù hợp cho giai đoạn đầu, bệnh chưa phát triển nặng. Vì chỉ hạn chế nên khả năng tái phát bệnh trĩ là rất cao nếu dừng dùng thuốc trị bệnh trĩ.

Vậy phải làm sao?

Hiện nay có 2 cách chữa bệnh trĩ được sử dụng phổ biến và đem lại hiệu quả cao là kỹ thuật xâm lấn tối thiểu PPH và điện cao tần HCPT để loại bỏ hoàn toàn lớp búi trĩ. Quá trình thực hiện:

Kiểm tra trước điều trị:

  • Xét nghiệm nước tiểu
  • Xét nghiệm phân
  • Xét nghiệm sinh hóa
  • Xét nghiệm máu
  • Xét nghiệm huyết trắng

Điều trị bệnh trĩ

Phương pháp HCPT (High frequency - Capacity - Pile - Treatment): Điều trị bệnh trĩ ngoại bằng điện cao tần hay còn gọi là phương pháp nhiệt nội sinh, xâm lấn tối thiểu theo công nghệ cao. Nhiệt độ khoảng 80°C – 900°C áp dụng trong kỹ thuật được sử dụng để làm đông và thắt nút mạch máu, ngoài ra do được kiểm soát bằng thiết bị điện tử nên độ an toàn của ca thủ thuật cao.

Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu PPH: Còn gọi là kỹ thuật “Thắt vùng niêm mạc trĩ”, là kỹ thuật tiên tiến điều trị bệnh trị nội được phát triển trên cơ sở học thuyết về lớp đệm hậu môn và vận dụng máy ôn hợp để cắt trĩ dạng vòng. Phương pháp chuyên áp dụng cho các mức độ trĩ nặng, trĩ cấp độ 2-4.

Ưu điểm:

  • Không dùng dao, vết thương nhỏ, ít đau, an toàn
  • Phẫu thuật nhanh, mau hồi phục
  • Không để lại di chứng
  • Trị liệu triệt để, chống tái phát
  • Phạm vi điều trị rộng
  • Áp dụng cho tất cả tình trạng bệnh

Chú ý sau khi điều trị

  • Cố gắng hạn chế vận động, nghỉ ngơi nhiều
  • Kiêng thực phẩm kích thích
  • Cần ăn nhiều rau, hoa quả, dầu thực vật, chút vừng, mật ong
  • Chú ý quan sát phản ứng sau khi tiểu phẫu
  • Ngâm phần hậu môn trong dung dịch muối loãng hoặc dung dịch Kali Pemanganat tỉ lệ 1:5000 sau khi đi đại tiện
  • Đi vệ sinh đúng lúc, không nhịn không cố
  • Tránh lao lực, căng thẳng
  • Không đứng hoặc ngồi quá lâu

tư vấn

Nguyên nhân bệnh trĩ

Nguyên nhân bệnh trĩ

Cách phòng ngừa bệnh trĩ hiệu quả đó chính là hạn chế các nguyên nhân bệnh trĩ sau đây:

Nguyên nhân bệnh trĩ từ thói quen ăn uống

  • Táo bón: (phân khô cứng, buồn đi mà không đi được, phải rặn mạnh, thời gian đi đại tiện lâu hoặc nhiều ngày mới đi được) là nguyên nhân bệnh trĩ do gây ra sự căng giãn quá mức cho các tĩnh mạch ở hậu môn trực tràng. Để tình trạng táo bón kéo dài sẽ gây ra bệnh trĩ.
  • Ăn ít chất xơ: Chất xơ có nhiều trong các loại rau củ quả do đó nếu trong thực đơn hàng ngày các bạn thiếu các loại thực phẩm này thì sẽ rất dễ bị táo bón. Do đó cách phòng ngừa bệnh trĩ hiệu quả đó là hãy tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ vào bữa ăn hàng ngày.
  • Ăn nhiều đồ cay nóng: Như ớt, hạt tiêu, mù tạt… cũng sẽ dẫn đến tình trạng táo bón.
  • Uống không đủ nước: Nước rất cần thiết cho cơ thể, nếu không cung cấp đủ nước cơ thể rất dễ bị nhiễm bệnh. Cung cấp đủ 2 lít nước mỗi ngày chính là một trong những cách phòng ngừa bệnh trĩ hiệu quả.

Nguyên nhân bệnh trĩ từ thói quen sinh hoạt

  • Lười đi lại vận động, tăng cân nhanh: Làm khí huyết bị ứ đọng và gây áp lực cho các tĩnh mạch ở hậu môn trực tràng.
  • Đại tiện không khoa học: Như ngồi đại tiện lâu, rặn mạnh khi đại tiện, nhịn đại tiện, không đi đại tiện đều đặn…
  • Thức khuya: Cơ thể thường xuyên rơi vào tình trạng mệt mỏi, áp lực lên vùng chậu lớn khiến cho bệnh trĩ ngoại có nguy cơ phát triển.

Một số nguyên nhân khác

  • Tuổi tác
  • Béo phì
  • Mang thai
  • Không giữ vệ sinh hậu môn.
  • Quan hệ tình dục qua đường hậu môn…
  • Công việc lao động quá sức, mang vác các vật nặng.
  • Tâm sinh lý: Bực bội quá mức, lao động trí óc căng thẳng.
  • Người bị bệnh huyết áp cao, xơ gan, xơ động mạch, đái tháo đường…
  • Yếu tố di truyền: Xảy ra nếu bệnh nhân mắc bệnh mất van tĩnh mạch.
  • Biến chứng do các bệnh về hậu môn trực tràng, viêm đại tràng mãn tính, lỵ amip mãn tính…

Cách phòng ngừa bệnh trĩ triệt để chính là tránh xa các nguyên nhân gây bệnh ở trên. Trong trường hợp nghi ngờ có triệu chứng bệnh trĩ chẳng hạn như đại tiện ra máu, đại tiện khó, đau rát hậu môn… thì cần nhanh chóng đi tới phòng khám phụ khoa để có phương án khắc phục kịp thời.

Tìm hiểu bệnh trĩ là gì là điều hết sức cần thiết bởi sẽ giúp các bạn có thể phòng tránh và phát hiện sớm dấu hiệu bệnh trĩ từ đó có cách chữa bệnh trĩ kịp thời. Nếu muốn điều trị bệnh trĩ các bạn hãy đến phòng khám bệnh trĩ để được đảm bảo chất lượng khám, chi phí và hiệu quả chữa bệnh.

Tư vấn online miễn phí là cách nhanh mà bạn có thể hiểu rõ về bệnh trĩ mà không cần đọc nhiều tài liệu vì bác sĩ chuyên khoa của chúng tôi sẽ trả lời mọi thắc mắc của bạn một cách nhanh và chính xác. Hãy nhấp vào bảng bên dưới để được tư vấn và giải đáp miễn phí.

tư vấn

DMCA.com Protection Status
top up