Bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không khi gây ra cản trở trong sinh hoạt, đời sống tình dục, gây thiếu máu, đau đớn và viêm nhiễm, ung thư trực tràng. Bệnh trĩ ngoại không chỉ làm đảo lộn cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh mà còn từng ngày bào mòn sức khỏe của người bệnh.
Bệnh trĩ ngoại là một dạng nguy hiểm của bệnh trĩ với những diễn biến rất khó kiểm soát. Sớm nắm bắt được các giai đoạn phát triển của bệnh trĩ ngoại và tác hại của bệnh trĩ ngoại là cơ sở để mọi người chủ động phòng tránh hoặc điều trị căn bệnh phiền toái này đúng lúc.
Lưu ý 1 điều là trĩ ngoại nhẹ sẽ không tự hết được nếu người bệnh không thực hiện phương pháp chữa trị, vì trĩ là do các tĩnh mạch bị xơ hóa, không có khả năng tự phục hồi, nên nếu để tình trạng kéo dài sẽ chỉ khiến cho búi trĩ phát triển to và gây nguy hiểm hơn.
Trĩ ngoại có nguy hiểm
Vấn đề bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm như thế nào được rất nhiều bệnh nhân quan tâm. Các tác hại của bệnh trĩ ngoại được đề cập dưới đây chính là lời giải đáp chính xác cho vấn đề này:
Khó khăn trong sinh hoạt: Luôn trong trạng thai mệt mỏi, lo lắng và không có tâm trí làm bất kì việc gì khác, cuộc sống bị đảo lộn, chất lượng công việc sa sút rõ rệt.
Khó quan hệ: Trĩ vốn là bệnh “khó nói”, vì thế bệnh nhân luôn tự ti, không dám chia sẻ với bạn tình, xa lánh chuyện chăn gối, quan hệ.
Gây thiếu máu: Tác hại của bệnh trĩ ngoại ở mức độ này rất nguy hiểm nếu không có biện pháp kiểm soát tức thời. Đi đại tiện ra máu tươi là triệu chứng trĩ ngoại điển hình gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, lâu dần làm bệnh nhân bị tụt huyết áp hoặc đe dọa tính mạng.
Gây đau đớn và viêm nhiễm: Đau khi đi đại tiện, đau vùng xương chậu, đau khi quan hệ là những gì mà bệnh nhân trĩ ngoại phải đối mặt. Không những vậy các vi khuẩn có thể tấn công gây viêm các búi trĩ, viêm nhiễm vùng hậu môn, lan dần sang cơ quan sinh dục cực kì nguy hiểm.
Gây ung thư trực tràng: Là biến chứng ở giai đoạn cuối, tác hại của bệnh trĩ ngoại nguy hiểm mà người bệnh phải sớm đối mặt nếu không được chữa trị. Ung thư trực tràng có thể trực tiếp tước đoạt tính mạng của người bệnh.
Để biết cách phòng tránh trĩ ngoại và cách chữa bệnh trĩ ngoại tại nhà, bạn hãy chọn ô tư vấn phía dưới để được phòng khám giải đáp trực tiếp và miễn phí.
Các giai đoạn của bệnh trĩ ngoại
Bệnh trĩ ngoại độ 1 – Các búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn: Đây là giai đoạn đầu tiên của bệnh trĩ ngoại, các búi trĩ bắt đầu xuất hiện ở lớp niêm mạc hậu môn gây ra cảm giác ngứa ngáy, khó chịu và cảm giác hơi cộm ở vùng hậu môn. Ở giai đoạn đầu tiên các búi trĩ ngoại không đau và không gây chảy máu.
Bệnh trĩ ngoại độ 2 – Xuất hiện các búi tĩnh mạch ngoằn nghèo trên búi trĩ ngoại: Ở giai đoạn này, kích thước các bũi trĩ ngoại tăng dần khiến người bệnh gặp khó khăn khi đi đại tiện. Đám rối tĩnh mạch bắt đầu phát triển thành các búi trĩ phức tạp ở phía ngoài hậu môn. Luôn trong trạng thái ngứa hậu môn, ẩm ướt và còn tiết dịch mùi khó chịu.
Bệnh trĩ ngoại độ 3 – Tắc búi trĩ gây đau và chảy máu liên tục: Bệnh trĩ ngoại đã chuyển nặng ở giai đoạn này, các búi trĩ quá to và sa xuống phải dùng tay đẩy mới về vị trí cũ được. Hiện tượng sa búi trĩ làm tắc hậu môn vì thế lúc đại tiện gây chảy máu trầm trọng và đau đớn không ngớt.
Bệnh trĩ ngoại độ 4 – Búi trĩ bị nhiễm trùng: Đây là giai đoạn nặng của bệnh trĩ ngoại đòi hỏi phải can thiệp phẫu thuật để loại bỏ các búi trĩ. Lúc này các búi trĩ sa xuống và không về vị trí ban đầu được. Do tiếp xúc lâu với môi trường ngoài nên các búi trĩ bị viêm nhiễm, một số gây hoại tử, nhiễm trùng và biến chứng thành ung thư trực trành đe dọa tính mạng của người bệnh. Tình trạng chảy máu khi đại tiện và đau đớn cũng không có dấu hiệu chấm dứt.
Mong rằng các thông tin về các giai đoạn phát triển của bệnh trĩ ngoại cùng với bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không trên đây đã giúp bạn sớm nhận thức được các tác hại của bệnh trĩ ngoại, từ đó nhanh chóng đến phòng khám để điều trị bệnh sớm.